TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Đồ án xử lý nước thải
GVHD: Lâm Minh Triết
chất hữu cơ được giữ lại. Cặn lắng được đưa đến bể mêtan để lên men.
Nước thải tiếp tục đi vào bể Biophin cao tải và bể lắng ngang đợt II.
Cặn sau bể lắng đợt II sẽ được đưa vào bể nén bùn để giảm độ ẩm,
sau đó được đưa vào bể mêtan
Sau bể lắng đợt II, hàm lượng cặn và BOD trong nước thải đã đảm
bảo yêu cầu xử lý xong vẫn còn chứa một lượng nhất đònh các vi khuẩn gây
hại nên ta phải khử trùng trước khi xả ra nguồn. Toàn bộ hệ thống thực hiện
nhiệm vụ này gồm trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúc. Sau các công
đoạn đó nước thải được xả ra nguồn tiếp nhận.
Toàn bộ lượng bùn cặn của trạm xử lý sau khi được lên men ở bể
Mêtan đưa ra sân phơi bùn làm khô đến một độ ẩm nhất đònh. Bùn cặn sau
đó được dùng cho mục đích nông nghiệp.
C.)
Nhận xét:
.I
H
N
A
X
G
N
O
F
N
Hai phương án trên đều đạt hiệu quả xử lý. Tuy nhiên phương án I sẽ
kinh tế hơn và vẫn đảm bảo được hiệu quả xử lý nước thải. Còn phương án
II tuy có hiệu quả xử lý tốt hơn nhưng không hiệu quả về kinh tế .Do đó ta
chọn phương án I làm phương án tính toán.
M
O
U
R
IT
O
11
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Đồ án xử lý nước thải
GVHD: Lâm Minh Triết
⇒ SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO KHU ĐÔ THỊ 130000 DÂN.
11
2
4
9
1
3
1
5
6
7
0
16
.I
H
N
14
A
X
G
N
O
U
R
IT
O
13
8
O
F
N
1
1
0
15
Chú thích:
0. Ngăn tiếp nhận
16. Nồi hơi.
1. Song chắn rác.
17. Bể nén bùn.
2. Máy nghiền rác.
(a). Rác dẫn vào máy nghiền rác.
3. Bể lắng cát chuyển động vòng.
(b) rác đã nghiền dẫn đến trước SCR
hoặc bể mêt an.
M
4. Sân phơi cát.
5. Bể lắng ly tâm (đợt I).
6. Bể Aeroten.
7. Bể lắng ly tâm (đợt II).
8. Mương trộn khử trùng.
9. Bể tiếp xúc.
10. Trạm clo.
11. Trạm khí nén.
12. Bể làm thoáng.
13. Bể mêtan.
14. Sân phơi bùn.
(c) Hỗn hợp cát - nước.
(d) khí nén.
(e) Clo.
(f) Cặn tươi.
(g) Bùn hoạt tính tuần hoàn.
(h) Bùn hoạt tính dư.
(i) Cặn đã lên men.
(k) khí sinh học (Biogas).
(l) Hơi nóng.
(m) Nước tuần hoàn.
15. Bể chứa khí đốt.
12
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Đồ án xử lý nước thải
GVHD: Lâm Minh Triết
IV. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ:
4.1 Ngăn tiếp nhận:
Nước thải được dẫn đến trạm xử lý bằng ống dẫn có áp. Ngăn tiếp
nhận nước thải được đặt ở vò trí cao để nước thải từ đó có thể tự chảy qua
từng công trình đơn vò. Để thu nước trong trường hợp này người ta phải xây
dựng những ngăn tiếp nhận có nắp đậy.
Bảng 2: KÍCH THƯỚC CỦA NGĂN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI
Lưu lượng
nước thải Q
(m3/h)
Đường kính ống
áp lực, d(mm)
Kích thước của ngăn tiếp nhận
1 ống
2ống
A
B
H
100÷200
250
150
1500
1000
1300
1000
250
300
200
1500
1000
1300
400÷650
400
250
1500
1000
1300
1000÷1400
600
300
2000
1600÷2000
700
400
2000
2300÷2800
3000÷3600
3600÷4200
O
U
R
IT
O
X
G
N
H1
O
F
N
h
h1
b
400
400
250
1000
400
500
354
1000
400
650
500
.I
H
N
A
2300
2000
1600
750
750
600
2300
2000
1600
750
900
800
2300
2000
1600
750
900
800
800
500
2400
900
600
2800
2500
2000
1600
750
900
800
1000
800
3000
2500
2300
1800
800
1000
900
Kích thước ngăn tiếp nhận được chọn căn cứ vào luu lượng nước thải
max của Thò Xã, Theo tính toán ở trên ta có:
M
3
o Q max-h = 1028,3 (m /s).
o Chọn 2 ống áp lực vớùi đường kính mỗi ống d = 300 mm
Vì vậy ta chọn 1 ngăn tiếp nhận có kích thươc như sau:
Lưu lượng
nước thải Q
(m3/h)
Đường kính
ống áp lực d
(mm)
Kích thước của ngăn tiếp nhận
1 ống
1000÷1400
2ống
A
B
H
H1
h
h1
b
600
300
2000
2300
2000
1600
750
750
600
13
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Đồ án xử lý nước thải
4.2
GVHD: Lâm Minh Triết
Tính toán song chắn rác:
Nhiệm vụ của song chắn rác là giữ lại các tạp chất có kích thước lớn
(chủ yếu là rác). Đây là công trình đầu tiên của trạm xử lý nước thải. Nội
dung tính toán song chắn rác gồm các phần sau:
•
Tính toán mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn
rác và mương dẫn ở mỗi song chắn rác.
•
Tính toán song chắn rác.
a.)
Tính toán mương dẫn:
Mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác có tiết
diện hình chữ nhật có B=1000mm, độ dốc i = 0,0004
O
F
N
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THỦY LỰC MƯƠNG DẪN NƯỚC THẢI SAU
NGĂN TIẾP NHẬN
Thông số thủy lực
Độ dốc i
Vận tốc v (m/s)
Độ đầy h (m)
Chiều ngang B (m)
.I
H
N
A
X
G
N
Lưu lượng tính toán, L/s
Qtb = 210,65
Qmax = 285,6
Qmin = 93,5
0,0004
0.52
0,40
1
0,0004
0,57
0,50
1
0,0004
0,41
0,23
1
O
U
R
IT
O
Chọn 3 song chắn rác (2 công tác và 1 dự phòng) với lưu lượng tính
toán của mỗi song chắn rác:
Q tb = 210,65 : 2 = 105,33 L/s
M
Q max = 285,6 : 2 = 142,8 L/s
Q min = 93,5 : 2 = 46,75 L/s
Mương dẫn nước thải ở mỗi song chắn rác có tiết diện vuông mỗi
cạnh B = 800mm
CÁC THÔNG SỐ THỦY LỰC CỦA MƯƠNG DẪN Ở MỖI SONG CHẮN RÁC
Thông số thủy lực
Độ dốc i
Vận tốc v (m/s)
Độ đầy h (m)
Chiều ngang B (m)
Lưu lượng tính toán, L/s
Qtb = 105,33
Qmax = 142,8
Qmin = 46,75
0,0004
0,44
0,30
0,8
0,0004
0,48
0,37
0,8
0,0004
0,34
0,17
0,8
14
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Đồ án xử lý nước thải
b.)
GVHD: Lâm Minh Triết
Tính toán song chắn rác:
Song chắn rác được bố trí nghiêng 1 góc 600 so với phương nằm
ngang để tiện khi cọ rửa. Song chắn rác làm bằng thép không rỉ, các thanh
trong song chắn rác có tiết diện hình tròn với bề dày 8 mm, khoảng cách
giữa các khe hở là l = 16mm = 0,016m
Chiều sâu của lớp nước ở SCR lấy bằng độ đầy tính toán của mương
dẫn ứng với Q max,: h1 = hmax = 0,37 m.
Số khe hở của song chắn rác được tính theo công thức:
n=
Qmax
285,6 × 10 −3
× 1,05 = 106 khe
×K =
0,48 × 0,016 × 0,37
v × l × h1
Trong đó:
n:
Số khe hở
.I
H
N
A
X
G
N
O
F
N
Qmax :lưu lượng lớn nhất của nước thải, Qmax = 0,2856 m3/s
v: Tốc độ nước chảy lớn nhất qua song chắn rác , v = 0,48 m/s
l: Khoảng cách giữa các khe hở, l = 16mm = 0,016 m
K: Hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do hệ thống cào
của rác, K = 1,05
Có 2 song chắn rác công tác nên số khe hở mỗi song sẽ là:
O
U
R
IT
O
n1 =
106
= 53 khe
2
Chiều rộng của song chắn rác được tính theo công thức:
BS = s(n-1)+(L×n) = 0,008(53-1)+(0,016×53) = 1,27 m
Trong đó:
M
s: bề dày của thanh song chắn, thường lấy s = 0,008 m
Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước
song chắn ứng với Qmin để khắc phục khả năng lắng đọng cặn khi vận tốc
nhở hơn 0,4 m/s
v min =
Qmin
0,094
=
= 0,23m / s
BS × hmin 1,27 × 0,33
Trong đó:
Qmin: lưu lượng nhỏ nhất chảy vào mỗi SCR, Qmin=93,5 L/s =0,094
m /s.
3
15
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Đồ án xử lý nước thải
GVHD: Lâm Minh Triết
Tổn thất áp lực ở song chắn rác:
hS = ξ ×
2
v max
0,48 2
× K 1 = 0,77 ×
× 2,5 = 0,023m = 2,3cm
2g
2 × 9,81
Trong đó:
vmax: vận tốc của nước thải trước song chắn ứng với chế độ Qmax,
vmax = 0,48 m/s
K1: hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn,
K1 = 2÷ 3, chọn K1 = 2,5
ξ: hệ số sức cản cục bộ của song chắn được xác đònh theo CT:
4
4
0,008 3
s 3
ξ = β × × sin α = 2,24 ×
× sin 60 0 = 0,77
l
0,016
O
F
N
β : hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn, chọn
hình dạng tiết diện song chắn rác kiểu “b”, khi đó giá trò β =
2,24
.I
H
N
A
X
G
N
α: góc nghiêng của song chắn so với hướng của dòng chảy , α=600
Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L1:
L1 =
BS − Bm 1,27 − 0,8
=
= 0,65m
2tgϕ
2 × tg 20 0
O
U
R
IT
O
Trong đó:
BS: chiều rộng của song chắn rác, BS = 1,26m
Bm: chiều rộng của mương dẫn, Bm = 0,8 m
ϕ: góc nghiêng chỗ mở rộng, thường lấy ϕ = 200.
M
Chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác:
L2 =
L1 0,65
=
= 0,33m
2
2
Chiều dài xây dựng của phần mương để lắp đặt song chắn:
L = L1 + L2 + LS =0,65 + 0,33 + 1,4 = 2,38 m
Trong đó:
LS: chiều dài phần mương đặt SCR, LS≥1m, chọn LS = 1,4m.
16
Thứ Sáu, 18 tháng 3, 2016
ĐỒ án xử lý nước THẢI đề tài TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước THẢI đô THỊ 130000 dân
09:31
No comments
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét