Câu 3: (2,0 điểm)
1. Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO 3)2
3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch
không màu có khối lượng 247,152 gam. Xác định kim loại R.
2. Hòa tan m gam Mg trong 500ml dung dịch chứa hỗn hợp H 2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản
ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm N 2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp
kim loại. Xác định giá trị m (biết tỉ khối của X so với H2 là 6,2).
Câu 4: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam hợp chất hữu cơ E (chỉ chứa một loại nhóm chức) mạch hở, thu
được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 gam nước. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 200ml
NaOH 1,5M tạo ra 28,2 gam muối của axit monocacboxylic A và m gam ancol B.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E.
2. Hỗn hợp X gồm axit A và 3 đồng phân cấu tạo của nó đều phản ứng được với dung dịch
NaOH. Cho m gam X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng được
chất rắn Y và hỗn hợp hơi Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư cho 21,6 gam Ag.
Nung Y với vôi tôi xút, dư trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt
độ thường thì có một chất ngưng tụ G còn lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít
khí H2 (đktc). Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng cho hỗn hợp khí P có tỉ khối so với hiđro là 8. Tính
khối lượng chất A và khối lượng chất rắn B? Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
----------Hết---------Họ và tên thí sinh:………………………Họ, tên chữ ký GT1:…………………………………..
Số báo danh:…………………………… Họ, tên chữ ký GT2:…………………………………..
Trang 2/2
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
Môn: HOÁ HỌC – Lớp 12 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
1
Ý
1
Phần tự luận
(Hướng dẫn chấm này gồm 05 trang)
Nội dung
Điểm
1,00
- X có thể là: KClO3, KMnO4, KNO3, NaNO3...
0,25
- Hai phản ứng:
t , MnO
→
2KClO3 2KCl + 3O2
o
2
o
t
→
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
o
t
→
2KNO3 2KNO2 + O2….
Thí sinh chỉ cần viết 2 pt
- Giải thích:
+ Khí O2 rất ít tan trong nước, có M = 32 ≈ 29, nên được thu qua nước.
0,25
0,25
+ Ống nghiệm hơi chúc xuống để tránh hiện tượng hơi nước trong chất rắn khi nung
nóng sẽ bay hơi, ngưng tụ lại trên thành ống nghiệm không chảy ngược xuống đáy
gây vỡ ống nghiệm.
+ Phải tháo ống dẫn khí trước vì nếu tắt đèn cồn trước, sự chênh lệch áp suất sẽ làm
cho nước trào vào ống nghiệm, gây vỡ ống nghiệm.
2
- khí X là CO2, muối Y là NaHSO4, A là NaOH; B là Na2CO3; D là NaHCO3; P là
Ba(HCO3)2; R là BaSO4; Q là BaCO3; M là NaAlO2; N là Al(OH)3.
- PTPƯ:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
2NaOH + 2Al + 2 H2O → 2 NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + CO2 + 2 H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3
Chú ý: Cứ 2 ptpư đúng được 0,25 điểm
0,25
1,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
1,00
Công thức A: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hoặc viết gọn là KAl(SO4)2.24H2O
0,25
- Khi cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2:
Gọi số mol A là a mol ⇒ nAl3+ = 2a mol; nSO42- = 4a mol.
+) Khi kết tủa hết Al3+:
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
2a
6a
2a
(mol)
n
2+
⇒ Ba = 3a mol
Ba2+ + SO42- → BaSO4
3a
3a (mol)
Khối lượng kết tủa khi đó = 2a.78 + 3a.233 = 855a gam.
Trang 3/2
0,25
+) Khi kết tủa hết SO42-:
Ba2+ + SO42- → BaSO4
4a
4a
4a (mol)
⇒ nOH- = 8a mol
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
2a
6a
2a
(mol)
−
Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O
2a
2a
(mol)
Al (OH ) − ) 3+ = 2a mol; nSO42- = 4a mol.
(hoặc Al(OH)3 + OH →
4
2a
2a
Kết tủa chỉ có BaSO4.
Khối lượng kết tủa khi đó = 4a.233 = 932a gam.
0,25
⇒ Kết tủa lớn nhất khi ion SO4 trong dung dịch kết tủa hoàn toàn.
⇒ nBa(OH2 = 4a = 0,036 ⇒ a = 0,018 ⇒ m = 0,018.948 = 8,532 gam
2-
2
0,25
1,00
1
Theo sơ đồ công thức cấu tạo của X là: CH2=CH-OOC-CH2-CHO.
Phương trình phản ứng:
H+ , t0
CH2=CH-OOC-CH2-CHO + H2O CH3CHO + HOOC-CH2-CHO
→
t
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 +2Ag ↓ + 2NH4NO3
→
(Hoặc CH3COOH + 2Ag(NH3)2OH → CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O)
to
CH3COONH4 + NaOH CH3COONa + NH3 ↑ + H2O
→
0,25
o
0,25
o
CaO,t
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
→
COOH
|
t
CH 2 +2AgNO3+4NH3+H2O H4NOOC-CH2-COONH4+2Ag ↓ +2NH4NO3
→
|
CHO
o
(Hoặc HOOC – CH2 – CHO + 2Ag(NH3)2OH → H4NOOC-CH2-COONH4+2Ag ↓ +
2NH3 + H2O)
H4NOOC-CH2-COONH4 + 2NaOH → NaOOC-CH2-COONa + 2NH3 + 2H2O
CaO,t o
NaOOC-CH2-COONa + 2NaOH CH4 + 2Na2CO3
→
(Chú ý: Cứ hai phương trình đúng cho 0,25 điểm)
2
0,25
0,25
1,5
Gọi CT của A là CxHyOzNt
43, 64
34,91 15, 27
⇒ x:y:z:t=
: 6,18 :
:
= 3,64:6,18:2,18:1,09 = 10 : 17 : 6 : 3
12
16
14
⇒ CTĐGN của A là C10H17O6N3
Vì MA < 300 ⇒ CTPT A là C10H17O6N3 ( MA = 275)
* Phản ứng thủy phân:
n
A = 0,01 mol
H+
2,75 gam A + H2O 3,11 gam hỗn hợp các amino axit.
→
Trang 4/2
0,5
⇒ mH2O = 3,11 – 2,75 = 0,36 gam ⇒ nH2O = 0,02 mol
n
HO
⇒ n 2 = 2 ⇒ Số liên kết peptit trong A là 2 ⇒ A tạo thành từ 3 gốc α - amino
A
axit
- A có 3 nguyên tử N ⇒ phân tử A đều tạo thành từ ba phân tử α - amino axit có chứa
1 nhóm NH2.
- A có 6 nguyên tử O ⇒ Phân tử A được tạo thành từ 1 α - amino axit có 2 nhóm
COOH và 2 phân tử
α - amino axit có 1 nhóm COOH.
_ Z là amino axit có nhiều trong thực vật, được sử dụng làm thuốc hỗ trợ thần kinh ⇒
Z là axit glutamic ( HOOC – CH2-CH2-CH(NH2)-COOH ( có 5 nguyên tử C)
⇒ hai phân tử amino axit còn lại có tổng số 5 nguyên tử C ⇒ chúng là glyxin ( H2N
– CH2 – COOH) và alanin ( H2N – CH(CH3) – COOH)
(Chú ý: Không lập luận, xác định luôn các amino axit cho 0,25 điểm)
* Công thức cấu tạo của A là:
Gly – Ala – Glu
Ala – Gly – Glu
Ala – Glu - Gly
Gly – Glu – Ala
Glu – Gly – Ala
Glu – Ala - Gly
(Chú ý: Viết được 3CTCT cho 0,25 điểm)
3
1
0,5
0,5
1,00
250.3, 78
n
Cu(NO3)2 =
= 0,05mol
100.188
Vì dung dịch sau phản ứng không màu ⇒ ion Cu2+ phản ứng hết.
* TH1: R phản ứng tạo Cu
2R +
nCu(NO3)2 → 2R(NO3)n + nCu
0,1/n
0,05
0,05
heo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m
Rpư + mdd trước = mdd sau + mCutt
⇒ mRpư = mdd sau + mCu – mdd trước = 0,352 gam
⇒ MR = 0,352/0,1/n = 3,52n ( không có kết quả thỏa mãn)
* R phản ứng với nước:
2R + nH2O → 2R(OH)n + nH2
a
an/2
(mol)
→ 2R(NO3)n + nCu(OH)2
2R(OH)n + nCu(NO3)2
0,05
0,05
(mol)
0,25
0,25
Gọi số mol R phản ứng là a
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
m
Rpư + mdd trước = mdd sau + mCu(OH)2 + mH2
⇒ mH2 = 2,16 + 200 – 247,152 – 0,05.98 = 0,108 gam
⇒ nH2 = an/2 = 0,054mol ⇒ an = 0,108
⇒ MR = 2,16/0,108/n = 20n
⇒ Với n = 2 ⇒ MR = 40 ( thỏa mãn)
Vậy kim loại cần tìm là Ca
0,5
2
1,00
Trang 5/2
H2SO4 = 0,5.0,4 = 0,2 (mol) ⇒ nH+ = 0,4 (mol)
1,12
n
X=
= 0,05 (mol); M X = 6, 2.2 = 12, 4
22, 4
Áp dụng công thức đường chéo:
N2: 28
n
10,4
12,4
H2: 2
⇒ nN2 = 0,02 mol; nH2 = 0,03 mol
0,25
15,6
Vì sau phản ứng thu được 2 gam hỗn hợp kim loại ⇒ Mg dư, H+ phản ứng hết.
Hỗn hợp khí thu được gồm N2 và H2 ⇒ NO3- phản ứng hết
Phương trình phản ứng:
−
5Mg + 12H+ + 2 NO3 → N 2 + 6 H 2O + Mg2+ (1)
0,1
0,24
0,04 ¬ 0,02
(mol)
Mg + 2H+ → H2 + Mg2+
(2)
0,03
0,06 ¬ 0,03
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
(3)
¬ 0,025
0,025
Theo (1), (2): nH+pư = 0,24 + 0,06 = 0,3 < nH+ ban đầu = 0,4
0,25
+
⇒ Xảy ra phản ứng tạo ra NH 4
−
+
4Mg + 10H+ + NO3 → 4Mg2+ + NH 4 + 3H2O
(4)
¬ 0,1 → 0,01
0,04
(mol)
−
n
Theo (1), (4): NO3 = 0,04 + 0,01 = 0,05 mol
⇒ nCu2+ = 0,025 mol ⇒ mCu = 0,025.64 = 1,6 gam ⇒ mMg dư = 0,4 gam
Theo (1), (2), (3), (4): nMg = 0,195 mol
⇒ mMgpư = 0,195.24 = 4,68 gam
⇒ Khối lượng Mg ban đầu là: m = 5,08 gam
4
0,5
1,00
1
Tìm CTPT E:
Đặt CTTQ A: CxHyOz (x, y, z nguyên dương).
n CO2 = 0,12mol; n H2O = 0,07 mol ⇒ mC = 1,44 gam; mH = 0,14 gam; mO= 0,96 gam.
Ta có tỷ lệ: x: y: z = 6:7:3 ⇒ CTPT của E: (C6H7O3)n
Ta có: n E : n NaOH = 1: 3. Vậy E có 3 chức este, Suy ra E có 6 nguyên tử oxi (n = 2).
Vậy CTPT E: C12H14O6 (M = 254).
0,25
0,25
Vì khi cho E phản ứng với dung dịch NaOH thu được 1 muối của axit
monocacboxylic và một ancol ⇒ E có công thức dạng: (RCOO)3R''.
(RCOO)3R’+ 3NaOH → 3RCOONa + R’(OH)3
→ 0,1
0,1 →
0,3
(mol)
28, 2
MRCOONa =
= 94 ⇒ MR = 27 (C2H3)
0,3
⇒ MR’ = 41 (C3H5)
CH 2 = CH- COO- CH 2
|
⇒ CTCT E: CH 2 = CH- COO- CH
|
CH 2 = CH- COO- CH 2
0,5
Trang 6/2
Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2016
Đề thi chọn học sinh giỏi môn hóa học 12 số 3
22:30
No comments
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét