Thứ Tư, 23 tháng 3, 2016

Chìa khóa vàng luyện thi cấp tốc trắc nghiệm hóa học

Hãy sở hữuTuyển tập100 đề thi thử CĐ-ĐH giải chi tiết và 3 tập chìa khóa vàng giải nhanh hóa học. Phần 2 tan trong dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa Z, nung Z trong không khí đến khối lợng không đổi đợc a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lợt là: A. 5,52 gam và 2,8 gam. B. 3,56 gam và 1,4 gam. C. 2,32 gam và 1,4 gam D. 3,56 gam và 2,8 gam. Bài giải. Xem hỗn hợp chất rắn X là hỗn hợp của x mol Fe u và y mol S. Quá trình cho và nhận electron nh sau +3 0 Fe 3e Fe x 3x x +6 0 S 6e S y 6y y +5 +4 N + 1e N ...0, 405 ơ 0, 405mol áp dụng ĐLBT E ta đợc: n e = 3x + 6y = n NO2 = 9,072 = 0, 405mol, => 3x + 6y = 0, 405 22, 4 (1) Mặt khác trong 1/2 dung dịch Y: 3+ 0 3OH t Fe Fe(OH)3 (Z) Fe 2 O3 x mol 2 +6 x ................................ mol 4 2+ Ba S(SO 2 ) BaSO 4 4 y y mol..................... mol 2 2 y 5,825 n BaSO4 = = = 0,025mol => y = 0,05mol 2 233 Thay vào (1) ta đợc x=0,035 mol m = mX=56x+32y=56.0,035+32.0,05=3,56 gam x 0,035 a = m Fe2O3 = .160 = .160 = 1, 4gam 4 4 => B đúng. iii. bài tập tự giải Bài 1: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3 v Fe3O4 bằng HNO3 thu đợc 2.24 lít khí màu nâu duy nhất (ktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 96.8 gam muối khan. Giá trị m là: A. 55.2 gam. B. 31.2 gam. C. 23.2 gam D. 46.4 gam. Bài 2: Hoà tan 52.2 gam hh X gồm FeO, Fe 2O3 v Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu đợc 3.36 lít khí NO2 (ktc). Cô cạn dd sau phản ứng đợc m gam muối khan. Giá trị m là: A. 36.3 gam. B. 161.535 gam. C. 46.4 gam D. 72.6 gam. Bài 3: Vào thế kỷ XVII các nhà khoa học đã lấy đợc một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Để xác định khối lợng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO3 loãng thu đợc khí NO duy nhất và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 48,4 gam chất rắn khan. Mẩu thiên thạch bằng sắt nguyên chất đó có khối lợng là: A. 11,2gam. B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,4 gam Bài 4: Vào thế kỷ XIX các nhà khoa học đã lấy đợc một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm các nhà khoa học đã lấy 2,8 gam Fe để trong ống thí nghiệm không đậy nắp kín nó bị ôxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m 1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 896 ml khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan. 1. giá trị của m2 là: A. 72,6 gam B. 12,1 gam. C. 16,8 gam D. 72,6 gam 2. giá trị của m1 là: A. 6,2gam. B. 3,04 gam. C. 6,68 gam D. 8,04 gam Bài 5: một chiếc kim bằng sắt lâu ngày bị oxi hóa, sau đó ngời ta cân đợc 8,2 gam sắt và các ôxit sắt cho toàn bộ vào dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y thu đợc m gam muối khan. 1. khối lợng chiếc kim bằng sắt là: A. 6,86 gam. B. 3,43 gam. C. 2,42 gam D. 6.26 gam Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com Hãy sở hữuTuyển tập100 đề thi thử CĐ-ĐH giải chi tiết và 3 tập chìa khóa vàng giải nhanh hóa học. 2. giá trị của m gam muối là: A. 29,645 gam. B. 29,5724 gam. C. 31,46 gam D. 29,04 gam Bài 6: Các nhà khoa học đã lấy m 1 gam một mảnh vỡ thiên thach bằng sắt nguyên chất do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m 2 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Để xác định khối lợng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m 2 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. 1. giá trị của là: m1 A. 28 gam B. 56 gam. C. 84 gam D. 16,8 gam 2. giá trị của m2 là: A. 32,8 gam. B. 65,6 gam. C. 42,8 gam D. 58,6 gam Bài 7: các nhà thám hiểm đã tìm thấy một chất rắn bị gĩ sắt dới đại dơng, sau khi đa mẩu gỉ sắt để xác định khối lợng sắt trớc khi bị oxi hóa thì ngời ta cho 16 gam gĩ sắt đó vào vào dung dịch HNO 3 đặc nóng d thu đợc 3,684 lít khí NO2 duy nhất(đktc) và dung dịch muối X, cô cạn dung dịch muối X cân nặng m gam chất rắn khan. 1. khối lợng sắt ban đầu là: A. 11,200 gam B. 12,096 gam. C. 11,760 gam D. 12,432 gam 2. giá trị của m là: A. 52,514 gam. B. 52,272 gam. C. 50,820 gam D. 48,400 gam Bài 8: cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu đợc m1 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu đợc 1,792 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan. 1. giá trị của m1 là: A. 14 gam B. 16 gam. C. 18 gam D. 22,6 gam 2. giá trị của m2 là: A. 43,6 gam. B. 43,2 gam. C. 42,0 gam D. 46,8 gam Bài 9: Sau khi khai thác quặng bôxit nhôm có lẫn các tạp chất: SiO 2, Fe, các oxit của Fe. Để loại bỏ tạp chất ngời ta cho quặng vào dung dịch NaOH đặc nóng d thu đợc dung dịch X và m gam chất rắn không tan Y. để xác định m gam chất rắn không tan chiếm bao nhiêu phần trẩmtng quặng ta cho m gam chất rắn đó vào dung dịch HNO3 loãng d thu đợc 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. Giá trị của là m1 A. 32,8 gam B. 34,6 gam. C. 42,6 gam D. 36,8 gam Bài 10: Hòa tan hoàn toàn một ôxit sắt Fe xOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 120 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của ôxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định đợc Bài 11: Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu đợc 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt. hòa tan hết lợng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO3 loãng d thu đợc 672 ml khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối. Giá trị của là y: A. 0.21 mol B. 0,232 mol. C. 0,426 mol D. 36,8 mol Bài 12: Hòa tan m gam hỗn hợp X bốn chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch HNO 3 d thu đợc 4,48 lit khí NO2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của là m gam: A. 44 gam B. 46,4 gam. C. 58 gam D. 22 gam Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm: FeS , FeS 2, S, Cu, CuS, FeCu 2S2 thì cần 2,52 lít ôxi và thấy thoát ra 1,568 lít(đktc) SO2, mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng dung dịch HNO 3 nóng d thu đợc V lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm kh duy nhất ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d thu đợc m gam kết tủa trắng. Giá trị của V và m lần lợt là: A. 13,44 lít và 23,44 gam. B. 8,96 lít và 15,60 gam. C. 16,80 lít và 18,64 gam. D. 13,216 lít và 23,44 gam. Chìa khóa vàng 2. PHƯƠNG PHáP Đồ THị I. cơ sở lý thuyết Chúng ta thờng gặp các dạng bài toán khi cho oxit axit CO 2, SO2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH, Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 thu đợc muối, kết tủa, đó cũng là những dạng bài toán khó và có nhiều trờng hợp xãy ra trong bài toán. Để giải nhanh đối với những dạng bài toán này tôi xin trình bày phơng pháp và công thức giải nhanh dạng bài toán cho oxit axit CO2 hoặc SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu đợc kết tủa. 1. Dạng bài toán cho oxit axit CO2, SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2, Ba(OH)2 thu đợc kết tủa. a. Điều kiện bài toán: Tính số mol hay thể tích Oxit axit CO 2 khi biết n Ca(OH)2 và n CaCO3 , tuy nhiên tùy thuộc vào bài toán mà có thể vận dụng khi đã biết 2 thông số và tìm thông số còn lại. Nh cho biết số mol Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com Hãy sở hữuTuyển tập100 đề thi thử CĐ-ĐH giải chi tiết và 3 tập chìa khóa vàng giải nhanh hóa học. n CO2 và số mol n Ca(OH)2 . Tính khối lợng kết tủa m CaCO3 . Ta có các phản ứng hóa học có thể xãy ra nh sau: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3) b. Phơng pháp vẽ đồ thị: Dạng bài toán này ngoài giải phơng pháp thông thờng tôi xin giới thiệu phơng pháp đồ thị sau đó rút ra bản chất của bài toán bằng công thức giải nhanh. Giới thiệu về cách vẽ đồ thị nh sau: Giả sử cho biết số mol n Ca (OH) = a mol . Từ trục tung (Oy) của tọa độ ( hình vẽ ) chọn một 2 điểm có giá trị là a. Từ trục hoành (Ox) của tọa độ ( hình vẽ ) chọn hai điểm có giá trị a và 2a. Sau đó tại điểm có giá trị a của trục Ox và tại điểm có giá trị a của trục Oy kẻ vuông góc và chúng giao nhau tại điểm A. Từ điểm giao nhau của A(a,a) ta nối với toạ độ O(0,0) và điểm (2a,0) ta đợc 1 tam giác vuông cân đỉnh là A. Giả sử cho biết số mol kết tủa n CaCO = b mol .Trong đó 0< b n CO2(max) = n 2 mol = 2a b mol Từ phơng pháp trên thì bản chất của dang bài toán này chính là công thức giải nhanh sau rất phù hợp với phơng pháp trắc nghiệm nh hiện nay: VCO2 (min) = n CO2(min) .22, 4 = b.22, 4 (lit) => VCO2 (max) = n CO2(max) .22, 4 = (2a b).22, 4 (lit) Trong đó b là số mol kết tủa CaCO3, a là số mol Ca(OH)2. 3. bài toán áp dụng Bài toán 1: ( Trích câu 5 trang 119. tiết 39- 40 bài 26: kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ. SGK ban cơ bản). Cho 2,8 gam CaO tác dụng với một lợng nớc d thu đợc đung dịch A. Sục 1,68 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch A: a. Tính khối lợng kết tủa thu đợc. b. Khi đun nóng dung dịch A thì khối lợng kết tủa thu đợc là bao nhiêu? Bài giải 2,8 n CaO = = 0,05mol,CaO + H 2 O Ca(OH) 2 56 1,68 n Ca 2+ = 0,05mol, n CO2 = = 0,075mol 22, 4 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com Hãy sở hữuTuyển tập100 đề thi thử CĐ-ĐH giải chi tiết và 3 tập chìa khóa vàng giải nhanh hóa học. Khi sục khí CO2 vào dung dịch nớc vôi trong Ca(OH)2 ta có các phơng trình phản ứng xãy ra: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2) Khi đun nóng dung dịch ta có phơng trình phản ứng xãy ra: Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O (3) áp dụng phơng phấp đồ thị ta có: n CaCO3 0,05 0,025 a. Khối lợng kết tủa thu đợc là: 0.025 0,05 0,075 Dựa vào đồ thị ta có : n CaCO3 = 0,025 n CO2 0,1 mol => m CaCO3 = 0,025.100 = 2,5 gam b. Cách 1: Nếu khi đun nóng thì xãy ra phơng trình (3). Từ (1) ta có: n CO2 = n CaCO3 = 0,025 mol n CO2( pt 2) = n CO2 n CO 2( pt1) = 0,075 0,025 = 0,05 mol, Từ(2) => 1 n Ca (HCO3 )2 = n CO 2 = 0,025 mol 2 Từ(3) : n CaCO3 = n Ca (HCO3 )2 = 0,025 mol => m CaCO3 = 100.0,025 = 2,5 gam Nh vậy khi đun nóng khối lợng kết tủa thu đợc tối đa là: m=2,5 + 2,5 = 5 gam. Cách 2: áp dụng công thức tinh nhanh n CO2 = x + 2y Số mol khí CO2 và số mol kết tủa x đã biết, vấn đề bây giờ là tìm giá trị y mol. Thay giá trị vào ta có n CO2 = x + 2y => y = n CO2 x 2 = 0,075 0,025 = 0,025mol nh vậy tổng số mol kết tủa 2 n CaCO3 = x + y = 0,025 + 0,025 = 0,05mol, => m CaCO = 0,05.100 = 5 gam 3 Bài toán 2: ( Trích câu 2 trang 132. tiết 43 bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. SGK ban cơ bản). Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Khối lợng gam kết tủa thu đợc là: A. 10 gam B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Bài giải: + Cách 1: giải thông thờng: n CO2 = n 0,5 6,72 = 0,3mol , n Ca (OH)2 = 0, 25mol,1 < OH = m CaCO3 = 100.0, 25 = 25 gam Nh vậy kết quả đáp án D là sai. - Do vậy học sinh áp dụng giải cách 2 rất phù hợp với phơng pháp trắc nghiệm, đáp án chính xác, thời gian ngắn hơn. Cách 3: Ta có: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) 0.25mol 0,25mol 0,25mol CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2) 0,05mol0,05 mol => n CaCO3 = 0, 25 0,05 = 0, 2mol => m CaCO3 = 100.0, 2 = 20gam đáp án đúng là C. Cách 4: áp dụng công thức giải nhanh: n CO2(max) = (2a b) = 2.n Ca(OH)2 n CaCO3 => n CaCO3 = 2.0, 25 0,3 = 0, 2 mol => m CaCO3 = 100.0, 2 = 20 gam đáp án đúng là C. Bài toán 3: ( Trích câu 6 trang 132. tiết 43 bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. SGK ban cơ bản). Sục a mol CO2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thu dợc 3 gam kết tủa, lọc tách kết tủa dung dịch còn lại mang đun nóng thu đợc 2 gam kết tủa nữa. Giá trị a mol là: A: 0,05 mol B: 0,06 mol C: 0,07 mol D: 0,08 mol Bài giải: + Cách 1: phơng trình phản ứng có thể xãy ra: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2) Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O (3) Từ (1) => n CaCO3 = 0,03mol => n CO2 = n CaCO3 = 0,03mol Từ (3) khi đun nóng n CaCO3 = 0,02mol => n Ca (HCO3 )2 = n CaCO3 = 0,02mol Từ (2) => n CO = 2n Ca(HCO ) = 0, 02.2 = 0,04mol, n CO = 0,04 + 0,03 = 0,07mol 2 3 2 2 đáp án đúng là C. Cách 2: áp dụng phơng pháp đồ thị: Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com Hãy sở hữuTuyển tập100 đề thi thử CĐ-ĐH giải chi tiết và 3 tập chìa khóa vàng giải nhanh hóa học. Giả sử n Ca (OH)2 = x mol n CaCO3 xmol 0,03 n CO2 n CO2 = 0,03mol , khi đun nóng x mol 0,03 n CO2 = 2n CaCO3 = 0, 04mol, n CO2 2x m ol = 0,04 + 0,03 = 0, 07mol đáp án đúng là C. Cách 3: áp dụng công thức giải nhanh. Nếu chúng ta gặp một bài toán khi cho oxit axit CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 thu đợc x mol kết tủa và sau đó đun nóng thu đợc y mol kết tủa nữa thì áp dụng công thức tính nhanh sau, n CO2 = x + 2y thay giá trị vào ta đợc n CO2 = x + 2y = 0,03 + 2.0,02 = 0,07 mol => đáp án đúng là C. Bài toán 4: ( Trích câu 9 trang 168. bài 31: một số hợp chất quan trong của kim loại kiềm thổ , SGK ban nâng cao). Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO 2 và N2 tác dụng với 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ 0,02M thu đợc 1 gam chất kết tủa. Hãy xác định thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Bài giải: + Cách 1: Phơng pháp thông thờng. Khi sục hỗn hợp khí chỉ có CO2 tham gia phản ứng, phơng trình phản ứng xãy ra: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2) n Ca (OH)2 = 2.0,02 = 0,04 mol Từ (1) n CO = n CaCO = 2 3 1 = 0,01 mol => VCO 2 = 0,01.22, 4 = 0, 224 lit 100 Có hai trờng hợp xãy ra: + Trờng hợp 1: Chỉ xãy ra phơng trình (1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O %VCO2 = + Trờng hợp 2: (1) 0, 224 .100% = 2, 24% 10 Tạo 2 muối CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2) Từ (1) và (2) tu(2) => n CO2 = 2n Ca (OH)2 = 2.0,03 = 0,06mol, n CO2 = 0,06 + 0,01 = 0,07mol 0,07.22, 4 %VCO2 n CaCO3 = .100 = 15,68 % 10 Kết luận: - Nếu %CO2=2,24 % => %N2=97,76 % - Nếu %CO2=15,68 % => %N2=84,32 % 0,04 Cách 2: áp dụng phơng pháp đồ thị: 0,01 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117.CO n Email: phueuro@gmail.com 2 O 0,04 0,07 0,0 8 Hãy sở hữuTuyển tập100 đề thi thử CĐ-ĐH giải chi tiết và 3 tập chìa khóa vàng giải nhanh hóa học. 0,01 Từ đồ thị để thu đợc số mol CO2 có 2 giá trị: 0,01.22, 4 .100 = 2, 24 % n CO2 = 0,01 mol %VCO2 = 10 0,07.22, 4 n .100 = 15,68 % CO 2 = 0,07 mol %VCO 2 = 10 Kết luận: - Nếu %CO2=2,24 % => %N2=97,76 % - Nếu %CO2=15,68 % => %N2=84,32 % Nhận xét: - Qua 2 cách giải ta thấy phơng pháp thông thờng giải phức tạp hơn nhiều, mất nhiều thời gian, nếu không cẩn thận sẽ thiếu trờng hợp , dẫn tới kết quả sai là không thể tránh khỏi. - Phơng pháp đồ thị giải nhanh và gon, không phải viết phơng trình phản ứng, chỉ vẽ đồ thị ta thấy có 2 trờng hợp xãy ra, nó rất phù hợp với phơng pháp trắc nghiệm nh hiện nay. Bài toán 5: ( Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu đợc dung dịch X. Khối lợng muối tan thu đợc trong dung dịch X là: A: 18,9 gam B: 25,2 gam C: 23 gam D: 20,8 gam Bài giải: + Cách 1: Thông thờng: n NaOH =2 n SO2 tạo muối Na2SO3 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 0,2 0,4 0,2 m Na 2SO3 = 0, 2.126 = 25, 2 + Cách 2: áp dụng phơng pháp đồ thị gam B là đáp án đúng Na2SO3 0,2 0,4 Từ đồ thị: số mol của muối Na20,43 = 0,2 mol. Nên ta có SO 0,8 0,2 n SO2 m Na 2SO3 = 0, 2.126 = 25, 2 gam B là đáp án đúng Bài toán 6: (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng -Đại học Khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu đợc 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là: A: 0,032 mol/l B: 0,06 mol/l C: 0,04 mol/l D: 0,048 mol/l Bài giải: + Cách 1: Giải bằng phơng pháp thông thờng: n CO 2 = 2,688 15,76 = 0,12 mol; n BaCO 3 = = 0,08 mol 22, 4 197 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú: ĐT 098 92 92 117. Email: phueuro@gmail.com

0 nhận xét:

Đăng nhận xét