Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Silo đóng bao
Lọc bụi
Quạt hút bụi
Bơm chuyển bụi
Băng chuyển tải
Máy đóng bao
Băng tải cao su
Phễu tiếp nhận
Máy đập hàm
Máy đóng bao 3 vòi
Phòng thí nghiệm
Ô tô tự đổ
Máy khoan
Máy tiện
II.
Thép
Lọc tay áo Q = 20.000 m3/h
Ly tâm Q = 28.000 m3/h; động cơ 75 HP
Cánh xoắn Q = 10.000 m3/h
Cao su B400 – L14 m
Năng suất 17 tấn/giờ
Kt: 42 x 0,65 m; Q = 60 T/h; đ/cơ 10 HP
Thép – kích thước: 2,5 x 2 x 2 m
Q = 5 tấn/giờ; công suất 1 kw
Q = 30 tấn/giờ
1
1
1
1
1
4
1
1
1
1
1
2
1
1
Trọng tải 10 tấn; 24 tấn
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC XÍ NGHIỆP
II.1. Nguồn gốc – đặc trưng nguồn gây ô nhiễm không khí
Xí nghiệp nằm tại khu vực đã có sẵn một số nhà máy nên chất lượng môi
trường không khí đã bò ô nhiễm.
II.1.1. Từ phương tiện vận chuyển
Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm ra vào bằng
xà lan trên sông; ô tô xe tải, các động cơ đốt dầu xăng, cẩu … vận chuyển tại
nhà máy xi măng phát sinh một lượng khí thải gây ô nhiễm không khí như bụi,
khí độc (SO2, CO, NOx, CO2, hydrocacbon, Pb,…), tiếng ồn.
II.1.2. Trong quá trình sản xuất
Hiện tại, xí nghiệp đang sản xuất với công suất là 340 tấn/ngày (khoảng
100.000 tấn/năm). Bụi sinh ra từ băng tải nạp liệu; khu vực bốc dỡ và tiếp nhận
clinker, phụ gia, thạch cao; khu vực máy đập, máy nghiền, máy sàng, máy phân
ly và hệ thống vận chuyển; khu vực nạp và tháo xi măng ra từ xyclon; máy đóng
bao và khu vực rót xi măng rời. Từ các xe cẩu, xúc trong quá trình nạp liệu sinh
ra khí thải chứa bụi, SO2, CO, NOx, CO2, hydrocacbon…Các loại mô tơ, quạt,
máy nghiền, máy đập búa, máy nén khí… gây ồn.
Bảng 2.10: Tải lượng ô nhiễm của xí nghiệp hiện nay
STT
1
2
Các hoạt động sản xuất
Bốc dỡ clinker
Bốc dỡ phụ gia, thạch cao
SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH
Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn clinker)
0,1
0,1
Tải lượng ô nhiễm
(kg/năm)
8.700
1.400
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền
3
Vận chuyển clinker
4
Vận chuyển phụ gia, thạch cao
5
Dự trữ cinker trong silo
6
Dự trữ phụ gia, thạch cao
7
Đập phụ gia, thạch cao
8
Nghiền clinker
9
Đóng bao xi măng
10
Vận chuyển xi măng
Tổng tải lượng bụi xi măng sinh ra sau khi xử lý
0,075
0,075
0,12
0,14
0,02
0,05
0,01
0,01
6.525
1.050
10.440
1.960
280
4.350
1.000
1.000
26.605
Khi xí nghiệp thực hiện bước II để đạt công suất 180.000 tấn xi măng một
năm; xí nghiệp cần sử dụng 156.000 tấn clinker, 7.200 tấn thạch cao, 18.000 tấn
phụ gia mỗi năm. Khi đó tải lượng ô nhiễm do xí nghiệp gây ra:
Bảng2.11: Tải lượng ô nhiễm sau khi tăng năng suất
Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn clinker)
1
Bốc dỡ clinker
0,1
2
Bốc dỡ phụ gia, thạch cao
0,1
3
Vận chuyển clinker
0,075
4
Vận chuyển phụ gia, thạch cao
0,075
5
Dự trữ cinker trong silo
0,12
6
Dự trữ phụ gia, thạch cao
0,14
7
Đập phụ gia, thạch cao
0,02
8
Nghiền clinker
0,05
9
Đóng bao xi măng
0,01
10 Vận chuyển xi măng
0,01
Tổng tải lượng bụi xi măng sinh ra sau khi xử lý
STT
Các hoạt động sản xuất
Tải lượng ô nhiễm
(kg/năm)
15.600
2.520
11.700
1.890
18.720
3.528
504
7.800
1.800
1.800
65.862
II.1.3. Quá trình tiêu thụ nhiên liệu
Hàng năm xí nghiệp tiêu thụ khoảng 27 tấn dầu bôi trơn; 3,6 tấn mỡ công
nghiệp; 1.500 tấn xăng dầu. Lượng nhiên liệu này chủ yếu phục vụ các hoạt
động giao thông vận tải và bảo dưỡng các thiệt bò của nhà máy. Nguồn ô nhiễm
gây ra do đốt nhiên liệu trong hoạt động giao thông vận tải là nguồn phân tán,
nên trong khuôn viên xí nghiệp không đáng kể.
II.1.4. Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực
Ngày 2/8/2001 trời nắng, nhiệt độ không khí 32,50C; phân xưởng hoạt động
bình thường.
Bảng 2.12: Hiện trạng môi trường không khí tại xí nghiệp vào ngày 2/8/2001
SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH
Trang 12
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền
Nhiệt
độ (0C)
Độ ẩm
(%)
Độ ồn
(dBA)
NO2
SO2
Bụi
CO
Tại máy nghiền bi
37,5
77
107
0,25
0,14
14
6,8
Tại khâu đóng bao bì thành phẩm
37,3
78
95
0,23
0,25
20,2
8,4
Tại khu vực bơm thành phẩm
37,3
77
93
0,17
0,19
18
3,1
36
77
90
0,31
0,37
9,2
9,3
-
-
87
0,34
0,28
13
10,9
Trước khối văn phòng cuối hướng
gió so với phân xưởng 50 m
37
67
78
0,38
0,29
2,1
8,5
Tại sát bờ sông phía sau phân
xưởng đầu hướng gió giáp khu
vực dân cư
-
-
75
0,27
0,12
0,21
6,7
Tại trước sân xí nghiệp nơi ảnh
hưởng quá trình vận chuyển sản
phẩm và nguyên vật liệu
-
-
89
0,35
0,28
9,4
8,1
Tại cẩu trục nạp nguyên liệu sát
bờ sông nơi ra vào sà lan
-
-
95
0,30
0,25
6,2
8,6
Giới hạn cho phép các chất độc
hại trong không khí nơi sản
xuất (TCVS – 1992) của Bộ Y
Tế
≤ 32
≤ 80
90
5,0
20
10
40
0,4
0,5
0,3
30
Vò trí đo đạc
Tại máy nén khí
Tại băng tải cấp liệu
Tiêu chuẩn không khí môi
trường xung quanh (TCVN
5949; 5937 – 1995)
(Nguồn: Trung Tâm Đào Tạo và Phát Triển Sắc Ký Tp.HCM; kết quả số:
0103.01/EDC).
Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn khu vực dân cư (TCVN 5949 – 1995)
được áp dụng cho khu sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cư:
Từ 0 giờ đến 18 giờ: 75dBA
Từ 18 giờ đến 22 giờ: 70dBA
Từ 22 giờ đến 6 giờ: 50 dBA
So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn chất lượng không khí nơi sản xuất
TCVS – 1992 của Bộ Y Tế ta thấy nồng độ bụi tại băng tải cấp liệu, khu vực
bơm thành phẩm, khu vực máy nghiền, khâu đóng bao bì thành phẩm cao hơn
tiêu chuẩn; còn các thông số khác đều nằm trong giới hạn cho phép.
So sánh với tiêu chuẩn chất lượng không khí bao quanh TCVN 5949; 5937
– 1995 của Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường cho thấy trước nồng độ bụi
khối văn phòng cuối hướng gió so với phân xưởng 50m, tại trước sân xí nghiệp
SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH
Trang 13
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền
nơi ảnh hưởng quá trình vận chuyển sản phẩm và nguyên vật liệu, tại cẩu trục
nạp nguyên liệu sát bờ sông nơi ra vào sà lan đều cao hơn giới hạn cho phép.
Về tiếng ồn tại các vò trí đo đều vượt hơn giới hạn cho phép so với TCVN.
II.2. Nguồn gốc – đặc trưng nguồn gây ô nhiễm nước
II.2.1. Nước thải sản xuất
Nhu cầu về cấp nùc ước tính khoảng 30m 3/ngày bao gồm nước phục vụ sx
(nước làm nguội ổ đỡ, làm mát máy nghiền bi, xưởng cơ điện, phòng thí
nghiệm…), nước cấp cho sinh hoạt, tưới cây, dự trữ cứu hỏa… Nước thải sản xuất
chủ yếu là nước làm mát máy và nước vệ sinh công nghiệp, lượng nước thải này
có nhiệt độ cao và có dầu mỡ.
Toàn bộ lượng nước thải sản xuất hiện nay chưa được xử lý mà thải thẳng
ra sông làm ô nhiễm nước mặt.
II.2.2. Nước thải sinh hoạt
Chủ yếu là của công nhân viên tắm rửa sau giờ làm việc; có chứa các chất
rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và vi
sinh vật…
Nếu mỗi người một ngày sử dụng trung bình 100 lít nước (tính cho 3 ca) thì
nồng độ các chất ô nhiễm có trong nùc thải sinh hoạt là:
BOD5
450 – 540mg/l
COD
720 – 1020mg/l
SS
700 – 1450mg/l
Dầu mỡ
100 – 300mg/l
Tổng N
60 – 12 mg/l
Amoni
24 _ 48mg/l
Tổng P
8 – 40mg/l
Tổng Coliform
106 – 109MPN/100 ml
Fecal coliform
105 – 106MPN/100 ml
Trứng giun sán
103MPN/100 ml
So sáng nồng độ các chất ô nhiễm với tiêu chuẩn nước thải đổ ra sông
(nguồn thải loại B) ta thấy cần phải xử lý trước khi cho thải ra môi trường.
II.3. Chất thải rắn tại xí nghiệp
Chất thải rắn công nghiệp tại nhà máy chủ yếu là bao bì, giấy phế thải, xi
măng đóng rắn và chất thải rắn sinh hoạt (khoảng 36 tấn/năm) chủ yếu là các
chất hữu cơ.
SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH
Trang 14
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền
II.4. Các tác động đến con ngøi và môi trường
II.4.1. Tác động của các chất ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí nói chung sẽ tác động đến cơ thể con người và động
vật trước hết qua đường hô hấp, tác động trực tiếp lên mặt, da của cơ thể. Chúng
thường gây các chứng bệnh như ngạt thở, viêm phù phổi, một số chất khác sẽ
gây kích thích một số bệnh như ho, lao phổi, suyễn …Tùy thuộc vào nồng độ,
mức độ độc hại của các chất gây ô nhiễm mà ảnh hưởng của nó đến sức khỏe
cộng đồng khác nhau.
Bụi gây nhiều tác hại khác nhau nhưng trong đó tác hại đối với sức khỏe
con người là quan trọng nhất. Về sức khỏe, bụi có thể gây tổn thương đối với
mắt, da hoặc hệ tiêu hóa (một cách ngẫu nhiên), nhưng chủ yếu vẫn là sự xâm
nhập của hạt bụi vào phổi do hít thở.
Cần phân biệt tác hại của bụi tan được hoặc không tan được trong nước sau
khi lắng đọng trong hệ thống hô hấp. Loại bụi của vật liệu có tính ăn mòn hoặc
độc tan trong nước mà lắng đọng ở mũi, mồm hay đường hô hấp trên có thể gây
tổn thương như làm thủng rách các mô, vách ngăn mũi, v.v… Loại bụi này vào
sâu trong phổi có thể bò hấp thu vào cơ thể và gây nhiễm độc hoặc gây dò ứng
bằng sự co thắt đường hô hấp như bệnh hen suyễn. Đại diện cho nhóm bụi độc
hại dễ tan trong nước là muối của chì.
− Tác động của bụi xi măng:
Nhìn chung, xi măng không gây bệnh bụi phổi nhưng nếu trong bụi xi
măng có trên 2% silic tự do và tiếp xúc lâu trong thời gian dài thì có thể phát
sinh bệnh bụi phổi. Động vật thở hít bụi xi măng không gây một biến đổi bệnh
lý cấp tính hoặc mãn tính nào. Tuy nhiên bụi bám trên lá và thân cây làm cho
thực vật không quang hợp được.
− Tác động của khí thải từ các phương tiện vận tải và các động cơ:
Khí thải từ các phương tiện vận tải có chứa bụi than, SO x, NOx, COx, tổng
hydrocacbon gây ô nhiễm không khí và ảnh hưởng tới sức khỏe con người và tới
sự phát triển của động thực vật. Nó cũng có khả năng gây nhiễm bẩn nguồn
nước, làm ảnh hưởng đến con người, thú vật sử dụng trực tiếp hay gián tiếp
nguồn nước bò ô nhiễm nói trên.
+ Bụi than vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa
phổi gây nên những bệnh hô hấp. Bụi than tạo thành trong quá trình đốt nhiên
SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH
Trang 15
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền
liệu có thành phần chủ yếu là các chất hydrocacbon đa vòng, là chất ô nhiễm có
độc tính cao vì có khả năng gây ung thư.
+ Tác hại của các khí axit như SOx, NOx
Đối với con người: SOx, NOx là các chất kích thích, khi tiếp xúc với
niêm mạc ẩm ướt tạo thánh các axit. Chúng đi vào cơ thể qua đường hô hấp
hoặc hòa tan vào nùc bọt rồi vào đường tiêu hóa sau đó phân tán vào máu tuần
hoàn. SOx, NOx khi kết hợp với bụi tạo thành các hạt bụi axit lơ lửng, nếu kích
thước nhỏ hơn 2 – 3 µm sẽ vào tới phế nang, bò đại thực bào phá hủy hoặc đưa
đến hệ thống bạch huyết. SO 2 có thể nhiễm độc qua da gây sự chuyển hóa làm
giảm lượng kiềm dự trữ trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra
nước bọt. Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và
đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Sự hấp thụ lượng lớn SO 2
có khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin tăng cường
quá trình oxy hóa Fe (II) thành Fe (III).
Đối với thực vật: các khí SO x, NOx khi bò oxy hóa trong không khí và
kết hợp với nước mưa tạo nên mưa axit gây ảnh hưởng tới sự phát triển của cây
trồng và thảm thực vật. Khi nồng độ SO2 trong không khí khoảng 1 – 2ppm có
thể gây chấn thương đối với lá cây sau vài giờ tiếp xúc. Đối với các loại thực
vật nhậy cảm giới hạn gây độc kinh niên khoảng 0,15 – 0,3ppm. Nhậy cảm nhất
đối với SO2 là động vật bậc thấp như rêu, đòa y.
Đối với vật liệu: sự có mặt của SO x, NOx trong không khí nóng ẩm
làm tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông và các công
trình xây dựng, nhà cửa.
+ Oxyt cacbon (CO) và khí cacbonic (CO2):
CO dễ gây độc do kết hợp khá bền vững với hemoglobin thành
cacbonhemoglobin dẫn đến giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến các tổ
chức, tế bào.
CO2 gây rối loạn hô hấp phổi và tế bào do chiếm mất chỗ của oxy. Một số
đặc trưng gây độc của CO2:
Nồng độ CO2, ppm (%)
Biểu hiện độc tính
50.000ppm (5%)
Khó thở, nhức đầu
100.000ppm (10%)
Ngất, ngạt thở
Nồng độ CO2 trong không khí sạch chiếm 0,03 – 0,06%; nồng độ tối đa cho
phép của CO2 là 0,1%
+ Hidrocacbons:
SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH
Trang 16
Thứ Sáu, 18 tháng 3, 2016
LUẬN văn tốt NGHIỆP THIẾT kế hệ THỐNG xử lý bụi xí NGHIỆP XI MĂNG BÌNH điền
16:31
No comments
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét