3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:
3.2.2 Liệt kê thành phần cấu tạo:
- Lượng nước thêm vào thực phẩm phải được ghi
vào thành phần cấu tạo, ngoại trừ các dạng nước ở
dạng phức hợp đã được ghi rõ trong bảng liệt kê
các thành phần.
3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:
3.2.2 Liệt kê thành phần cấu tạo:
2. Phải sử dụng tên gọi cụ thể đối với từng thành
phần 1 cách cụ thể, không trừu tượng có thể gây
nhầm lẫn.
3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:
3.2.2 Liệt kê thành phần cấu tạo:
3. Thành phần là các chất phụ gia được ghi trên nhãn
theo 1 trong 2 cách sau:
- Tên nhóm và tên chất phụ gia
- Tên nhóm và mã số quốc tế của các chất phụ gia ,
mã số được đặt trong ngoặc đơn.
4. Ghi nhãn định lượng các thành phần.
5. Ghi nhãn đối với thực phẩm dùng cho chế độ ăn
kiêng.
6. Ghi nhãn giá trị dinh dưỡng của các thành phần
thực phẩm.
3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:
3.2.3 Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước:
1. Hàm lượng tịnh phải được công bố trên nhãn ở nơi
dễ thấy
a. Đ/v thực phẩm sản xuất trong nước, theo đơn vị
đo lường quốc tế (SI). Kich thước và chữ số ghi
định lượng trên nhãn hàng hóa được thiết kế theo
diện tích phần chính của nhãn, PDP (principal
display panel). Chữ số ghi định lượng theo dòng
song song với đáy bao bì.
b. Đ/v thực phẩm sản xuất nhằm xuất khẩu thì
được ghi đơn vị đo lường quốc tế hoặc đơn vị đo
lường Anh, Mỹ.
3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:
3.2.3 Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước:
2. Hàm lượng tịnh phải được ghi như sau:
- Theo đơn vị thể tích đối với thực phẩm dạng lỏng.
- Theo đơn vị khối lượng đối với thực phẩm dạng
rắn.
- Theo đơn vị khối lượng hoặc thể tích đối với thực
phẩm dạng sệt (nhớt).
- Trường hợp trong 1 bao bì có nhều đơn vị cùng
chủng loại, thì số định lượng được ghi rõ: tích của
số đơn vị và số khối lượng 1 đơn vị.
Chủ Nhật, 6 tháng 3, 2016
bài giảng bao bì phụ gia thực phẩm chương 2 nhãn hiệu thực phẩm
19:31
No comments
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét